Trao nghị quyết bổ nhiệm chức danh Hiệu trưởng Trường Đại học Trà Vinh, nhiệm kỳ 2021 - 2025

Trao quyền bổ nhiệm chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Trà Vinh, nhiệm kỳ 2021-2025  Chiều ngày 20/5, tại Trường Đại học Trà Vinh (ĐHTV), quyền ủy quyền của Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Trường ĐHTV tổ chức lễ công bố và trao quyền bổ nhiệm chức danh Hiệu trưởng; các công nhận chức danh Phó Giáo sư. Đến dự, có ông Ngô Trường Giang, Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh; ông Trần Hoàn Kim, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Trường; PGS.TS Phạm Tiết Khánh, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐHTV, đại diện lãnh đạo các...

21-05-2022

Phúc Kiến (Phúc Kiến) Người th…

Atsuko Tshuchiya - Kobe University, Japan Bài báo này đã được trình bày tại Hội thảo Quốc tế, ngày 27-28 tháng 8 năm 2015 tại Trường Đại học Trà Vinh, Việt Nam. 1   ...

18-03-2021

Error: No articles to display

Error: No articles to display

GIA HUẤN CA NỮ CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

Gia huấn ca nữ là loại hình văn hóa độc đáo có giá trị giáo dục sâu sắc, được đúc kết từ những lời dạy của Phật dành cho phụ nữ và trở thành chuẩn mực đạo đức trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam Bộ.

111

Gia huấn ca nữ thường là những câu nói, điều lệ về đạo lý làm người, cách đối nhân xử thế, cách ăn mặc, cách chăm sóc gia đình…Ảnh: Yến Thanh

Gia huấn ca nữ đã được ghi lại trong sách lá buông và lưu giữ, bảo quản tại nhiều ngôi chùa Khmer. Thạc sĩ Danh Mến, giảng viên Trường bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ cho biết: chịu ảnh hưởng sâu sắc của triết lý Phật giáo, dưới hình thức văn vần, từng câu từ của gia huấn ca đưa ra những khuôn mẫu cho văn hóa ứng xử, thái độ, kỹ năng giao tiếp của phụ nữ Khmer xưa và nay.

112

Những giá trị đạo đức trong gia huấn ca nữ vẫn luôn sâu sắc và ý nghĩa trong cuộc sống hôm nay.

Ảnh: Yến Thanh

113

Gia huấn ca nữ của người Khmer Nam Bộ đang dần bị mai một, hiện chỉ còn được giới thiệu, giảng dạy cho các tăng sinh tại Trường bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ (Sóc Trăng).

Ảnh: Phúc Thanh

Gia huấn ca nói chung và gia huấn ca nữ của người Khmer Nam Bộ nói riêng đang dần bị mai một, hiện chỉ còn được giới thiệu và giảng dạy tại Trường bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ tại tỉnh Sóc Trăng. Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị giáo dục của gia huấn ca, rất cần sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng trong việc sưu tầm, nghiên cứu, chú giải, chuyển ngữ...

Tin - ảnh: Muni Chanh Đa - Phúc Thanh - Yến Thanh

Nguồn: Báo Dân tộc và Miền núi

Link truy cập:  https://dantocmiennui.vn/gia-huan-ca-nu-cua-nguoi-khmer-nam-bo/300155.html